caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

vendredi 11 novembre 2016

Cứ ăn rau, sao mà lại bị bệnh thế này? lạ thật vì ăn gì cũng chết chắc... vì màu sắc thật bắt mắt.


https://youtu.be/eAXYGv4VSNk

Thực phẩm là món cần thiết để nuôi sống chúng ta.

Muốn bán được đắt giá hay dễ dàng, người buôn rau cải và người trồng ngày hôm nay không có quyền bán những sản phẩm èo ọt, không bắt mắt và màu sắc nhợt nhạt như đồ cho thú ăn.

Cách duy nhất để mau có bán và bán được giá mau có lời, lời nhiều thì bọn người ít học này không ngần ngại tạo dáng, tạo màu cho rau quả thật đẹp, 0 có défauts nào hết.

Cách duy nhất của chúng như đưa đào kép lên sân khấu, nhưng tồi tệ hơn hết là những thứ màu này, chưa chắc là không có hại cho sức khoẻ người mua mà vì màu sắc ấy, chúng ta đưa vào miệng mau lẹ hơn, không qua chuyện phải rửa sạch bụi hay thuốc tẩm, màu để rồi bệnh không biết từ đâu giáng xuống đầu người tiêu dùng.

Mời quý anh chị theo dỏi những hình ảnh và những đoạn vidéo mà người mình cầu lợi hại người và hại mình hoặc gây bệnh hoạn cho mình và cho người mua.

Caroline Thanh Hương








Sự thật kinh hoàng đằng sau những mớ rau tươi rói khiến người tiêu dùng hoảng sợ

Lướt xem những hình ảnh này xong, chắc chắn bạn sẽ phải cân nhắc cẩn thận liệu có nên mua những mớ rau xanh mướt, quả cà tím mọng căng bán đầy ngoài chợ.
Đoạn video gây sốc do kênh 101 India độc quyền sản xuất đã vạch trần những mánh khóe chết người để giữ cho rau củ luôn tươi và lớn nhanh của những người bán rau ở Ấn Độ. Sau khi được tung ra, đoạn phim đã thu hút được hơn 11 triệu lượt xem.
Theo tiết lộ của một người nông dân chuyên trồng và bán rau ở ngoại ô New Delhi, “không chỉ mỗi mình anh ta mà tất cả những tiểu thương tại đây đều sử dụng hóa chất bảo quản, bơm chất kích thích để giữ cho rau luôn tươi ngon”.
Với lý do kinh tế khó khăn, anh ta không còn lựa chọn nào khác là phải làm như vậy để kiếm cơm nuôi sống cả gia đình bởi ngay những loại rau tươi, sạch cũng không đủ để thuyết phục người tiêu dùng mua hàng.



 photo su-kinh-hoang-dang-sau-nhung-mo-rau-tuoi-roi-khien-nguoi-tieu-dung-hoang1.jpg

Ảnh từ clip
Người nông dân này cho biết, dân “trong nghề” thường dùng lọ xịt silicon để khiến cho các loại củ trông mỡ màng và tươi ngon hơn bất kể những loại rau đó đã thu hoạch được vài ngày rồi.
Loading...
Bên cạnh đó, màu nhuộm công nghiệp malachite green cũng là loại hóa chất thường được sử dụng pha với nước rồi ngâm rau củ để chúng trông luôn xanh mướt, bắt mắt, không bị thối.
Đối với các loại rau mất nhiều thời gian để thu hoạch như mướp, người ta sẽ tiêm trực tiếp hóc môn oxytocin vào cuống vào buổi tối.

 photo su-kinh-hoang-dang-sau-nhung-mo-rau-tuoi-roi-khien-nguoi-tieu-dung-hoang2.gif



Ảnh từ clip
Những quả mướp tăng trưởng với tốc độ chóng mặt chỉ sau một đêm đó sẽ lập tức theo chân người bán hàng ra ngoài chợ và gián tiếp gây ra vô vàn loại bệnh như ung thư và các loại bệnh chết người khác cho những người tiêu dùng vô phước mua phải chúng.
Nền kinh tế thị trường giúp đất nước phát triển, thịnh vượng hơn. Và cứ thế, đáp ứng được nhu cầu hiện tại thì con người phải bon chen đủ đường để giữ vững cuộc sống ổn định…

 photo su-kinh-hoang-dang-sau-nhung-mo-rau-tuoi-roi-khien-nguoi-tieu-dung-hoang3.jpg



Ảnh từ clip
Từ những người buôn bán bình thường… Dần dần, họ trở nên thay đổi, làm những việc xấu và tìm ra các đồng tiền không chân chính. Cuối cùng, người dân tự hại nhau theo con đường “gián tiếp”…
Làm người cần có cái tâm, đặc biệt là những người buôn bán. Như vậy, kinh doanh mới được lâu dài hơn. Không phải chỉ có cách “buôn gian bán lận” đó mới đem lại lợi nhuận cao mà làm ăn chân chính mới giúp bạn phát triển công việc tốt đẹp, thịnh vượng. Hãy ngừng lại ngay khi còn chưa quá muộn!
Theo Trí Thức Trẻ

Alerte : Ces aliments faits en Chine contiennent du plastique, des pesticides et des substances chimiques cancérigènes !

 photo ces-aliments-faits-en-Chine-contiennent-du-plastique-des-pesticides-et-des-substances-chimiques-canceacuterigegravenes.png

Entre le scandale des jouets toxiques ou encore des médicaments contaminés, le moins que l’on puisse dire, c’est que les produits fabriqués en Chine n’ont pas bonne presse. Et aujourd’hui, la polémique concerne le domaine de l’agroalimentaire. Les marchés européens ont été envahis de produits alimentaires faits en Chine, qui sont très abordables mais qui peuvent représenter un vrai danger pour la santé.

Les produits Made In China ont envahi les différents marchés du monde. Après les meubles, les vêtements, les produits high-tech ou encore les jouets, c’est au tour de l’agroalimentaire. Les aliments en provenance de Chine sont très courants en France. Il s’agit notamment de poissons et de produits surgelés ou en conserves que l’on retrouve dans les grandes surfaces.
Ces produits sont généralement moins chers, ce qui les rend beaucoup plus prisés. Seulement, leur côté sain reste à discuter. En effet, la Chine est un pays qui a enregistré de nombreux scandales alimentaires. Les méthodes de production et de fabrication sont peu reluisantes, et surtout très différentes de celles adoptées en Europe. Par exemple, certains pesticides utilisés de manière excessive en Chine sont interdits en France.
Ainsi, la prudence est de mise ! Il est important de s’assurer de la provenance des produits que vous consommez. Voici les 7 aliments à éviter :

1 – Le poisson tilapia

Le tilapia, qui regroupe différents genres de cichlides, et qui se reproduit très rapidement, est considéré comme le parfait poisson d’élevage. Abordable et au goût neutre, le tilapia est l’espèce de poisson la plus vendue dans le monde.
Seulement, le tilapia d’élevage peut être dangereux pour la santé. En effet, en plus du potentiel inflammatoire qu’il présente parce qu’il contient un niveau d’oméga-3 plus bas, ce poisson contient d’importantes concentrations de pesticides et antibiotiques. Les éleveurs de cette espèce de poisson leur donnent ces substances pour les garder en vie.
Mais le tilapia d’élevage qui provient de Chine reste le plus néfaste. Ce pays qui est considéré comme le premier exportateur de ce poisson, possède des techniques d’élevage douteuses et qui ne répondent pas aux normes européennes. En effet, il a été reporté que le tilapia d’élevage en provenance de Chine était nourri de déjections d’oies et de cochons.
Une option plus économique mais qui peut être dangereuse pour la santé, parce que les excréments contiennent généralement des bactéries pathogènes.
Ce constat est également valable pour le cabillaud ou la morue en provenance de Chine. Les techniques d’élevages de ces poissons, dans les fermes piscicoles chinoises, sont presque les mêmes que celles du tilapia.
2 – Le jus de pomme
La Chine est un pays réputé pour avoir la main lourde sur les pesticides en matière d’agriculture. D’ailleurs, Greenpeace avait déclaré que le thé chinois était contaminé par 29 pesticides différents. Et l’utilisation excessive de pesticides ne se limite pas qu’aux thés et herbes médicinales, mais concerne également les fruits et légumes.
D’après les résultats des recherches d’un laboratoire Suisse, la plupart des fruits et légumes importés de Chine contiennent beaucoup d’insecticides, pesticides et fongicides.
Une nouvelle alarmante, puisque la Chine exporte ses fruits et légumes dans différents pays d’Europe, notamment en France. Ce pays exporte surtout une variété de produits transformés à base de pomme, du jus de pomme notamment.
Rappelons que la pomme est l’un des fruits les plus pollués par les pesticides, comme souligné dans une étude menée par l’association Pesticide Action Network – PanEurope.

3 – Les champignons

Les champignons en provenance de Chine envahissent les marchés américains et européens. En conserve ou séchés, ces aliments qui se retrouvent dans nos assiettes peuvent, en effet, provenir de l’autre bout du monde. D’ailleurs, 70% des champignons de Paris consommés en France sont d’origine chinoise.
Seulement, ces aliments sont à proscrire, parce qu’ils contiennent des taux élevés de pesticides. Ces substances peuvent être toxiques et causer plusieurs problèmes de santé. Certains ont même été classés comme cancérigènes.

4 – L’ail

L’ail que vous achetez près de chez vous peut éventuellement provenir de Chine. Essayez plutôt de vous procurer de l’ail local, pour consommer un produit frais et qui contient moins de pesticides.
L’ail importé de Chine est largement contaminé de pesticides et est généralement beaucoup moins frais que celui produit localement, parce qu’il met plus de temps pour atterrir chez vous.

5 – Le poulet

D’après la Confédération française de l’aviculture (CFA), l’Europe importe chaque année entre 15 000 et 20 000 tonnes de poulet congelé frais en provenance de Chine. Des quantités qui ne sont certes pas très importantes relativement, mais qui devraient tout de même susciter l’inquiétude, surtout que les épisodes de grippe aviaire ont été très nombreux dans ce pays.
Il est donc important de vérifier l’origine de la viande que vous consommez, mais elle n’est pas toujours indiquée. Mieux, achetez du poulet bio, élevé localement.

6 – Le riz

La Chine est considérée comme le précurseur de la riziculture dans le monde. Ce pays est très réputé pour ses multiples rizières et représente le principal producteur de riz au monde. Cependant, la Chine a mis sa réputation en jeu après le scandale du riz en plastique. En effet, d’après un site américain, différentes entreprises chinoises produisent du faux riz fabriqué à base de pomme de terre et de plastique.
Rappelons que l’ingestion de plastique, même en très petite quantité, peut être dangereuse pour la santé. Le bisphénol (BPA), notamment, est un composé chimique qui a été associé à de nombreux problèmes de santé, pouvant même augmenter le risque du cancer du sein.
Le faux riz en plastique reste dur même après la cuisson. Faites donc très attention aux produits que vous achetez.

7 – Le sel industriel

Le sel industriel est un produit aux différentes utilisations mais qui n’est certainement pas fait pour être consommé. En Chine, de grandes quantités de sel industriel, vendues en grandes surfaces comme étant du sel alimentaire, ont été saisies.
Ce produit peut être dangereux pour la santé, puisqu’il n’est pas destiné à être consommé.

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire