caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

samedi 7 octobre 2017

Thượng hoàng chê con trời dốt, lười biếng...

Ai trong chúng ta mà không biết giận thì mất khôn không?
Thế mà ngọc hoàng cũng có khi nổi đóa, mà  ngọc hoàng thì cũng xuống từ thiên đường Jupiter, nên ngài cũng giận mất khôn mà văng tiếng trần tục như ... mọi người.
Thượng đế nói bọn dân chúng bây dốt quá, không chịu học hành chăm chỉ, không chịu đi tìm việc làm khi còn có thể ...còn cái hãng nào nhận...
Thưa thượng đế, chính vì sự xa xí của những đức ngài như ngài trước đây đã thích liên hiệp cộng đồng âu châu, nên các hãng xưởng của đám thường dân đã chạy sang Tàu, sang các nước tiền lương rẻ để mang về bán cho chúng con mua đến mang nợ nặng quá mà bây giờ chúng con không tìm ra được ở đâu có việc cho chúng con làm nên chúng con đành đói, ngài ạ.
Dân tình chúng con mấy năm nay rồi, ngày càng homeless nhiều hơn, người già thì cũng đi lượm rác, người trẻ thì chờ tiền xã hội, người còn đi làm thì mất việc rồi đi formation, mà vốn liếng chữ nghĩa kém quá nên học cái gì cũng không nổi.
Cha mẹ chúng con đi làm từ năm 14 tuổi, ở nhà quê thì ngoài cái máy cày, dăm ba trái táo trong vườn, chúng con vạn sự đều chờ chính sách nhà nước nuôi.
Bây giờ người ta đòi kỷ thuật, mà muốn có tiền đi học xa thì cha mẹ không đủ khả năng thì học xa làm gì, nhất là ra trường rồi cũng thất nghiệp.
Người học cao cũng bị thất nghiệp nữa ngài ạ.
Người ta cần sát nhập các hãng quốc tế âu châu lại thành một, để còn thế đứng quốc tế. Nhìn xa thì ai cũng qua mặt ào ào bọn chúng con, từ kỷ thuật, chăm chỉ làm việc 7ngaỳ trên 7 và 24/24 giờ.
Dân tây chúng con sung sướng lâu rồi, vì thời cha ông của chúng con đã tranh đấu để bây giờ thượng đế ở xa thay thế quyền sinh sát công dân như chúng con mà mắng mỏ như thế này đây.
Mời quý anh chị đọc bài trích từ báo Le Monde để xem thân phận con dân xứ của thượng hoàng.

Trích từ báo Le Monde

Quand Emmanuel Macron parle comme Nicolas Sarkozy

Comme l’un de ses prédécesseurs à l’Elysée, le chef de l’Etat multiplie les déclarations provocatrices, calculées ou non. Mercredi, il demandait à des manifestants de GM & S d’arrêter de « foutre le bordel ».
LE MONDE | • Mis à jour le | Par








Nicolas Sarkozy et Emmanuel Macron, à l’Elysée, le 15 septembre, lors d’une cérémoie après l’attribution des JO de 2024 à Paris.


De l’usage délicat des mots qui fâchent. Avec sa petite phrase prononcée mercredi 4 octobre à Egletons (Corrèze), semblant désigner les manifestants de l’entreprise en difficulté GM & S qui feraient mieux de chercher à se requalifier plutôt que de « foutre le bordel », Emmanuel Macron a suscité la polémique. Et instruit encore un peu plus le procès en « mépris de classe » intenté depuis plusieurs semaines par l’opposition, qui se plaît à dépeindre le chef de l’Etat en « président des riches ».
Une opposition qui s’est d’ailleurs immédiatement engouffrée dans la brèche. Le patron des députés Nouvelle Gauche, Olivier Faure, a fustigé « le mépris social pour les “illettrés”, les “fainéants” et les “riens”, et “en même temps” la compassion fiscale pour les grandes fortunes ». Tandis que de l’autre côté de l’échiquier politique, le président du groupe Les Républicains à l’Assemblée nationale, Christian Jacob, dénonçait une « provocation d’enfant gâté. Comme les déclarations précédentes, c’est de l’arrogance. On a un président qui ne supporte pas la moindre contestation ».
Cette attitude rappelle Nicolas Sarkozy qui, en son temps, multipliait les déclarations provocatrices, depuis les cités qu’il fallait nettoyer au « Kärcher » jusqu’au « casse-toi, pauvre con », lancé à un visiteur du Salon de l’agriculture qui avait refusé de lui serrer la main. La plupart du temps, ce parler franc présenté comme un parler vrai, était calculé de la part de l’ancien président, qui se targuait de dire tout haut ce que beaucoup de Français pensaient tout bas. Le « gros rouge qui tache », selon ses propres termes, était le fer de lance de sa stratégie politique de transgression.
« Présidence du bavardage »
Chez Emmanuel Macron, en revanche, ce type de déclarations vient percuter l’image et le style que le chef de l’Etat tente d’imprimer depuis son arrivée à l’Elysée : une présidence...

En savoir plus sur http://www.lemonde.fr/politique/article/2017/10/06/quand-emmanuel-macron-parle-comme-nicolas-sarkozy_5197063_823448.html#BGQdhixfU8ZLy6QQ.99





52 000 euros par mois : pourquoi la rémunération de la ministre des Armées, Florence Parly, à la SNCF pose question

Alors que la dette de la SNCF s'envolait, son ancienne directrice générale chargée de SNCF Voyageurs et maintenant ministre des Armées, Florence Parly, a touché plus de 52 000 par mois durant les six premiers mois de 2017, révèle "Marianne". 

La ministre des Armées, Florence Parly, le 25 septembre 2017, à Paris. 
La ministre des Armées, Florence Parly, le 25 septembre 2017, à Paris.  (DENIS ALLARD / AFP)
avatar
franceinfoFrance Télévisions

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire